Quản lý, khai thác đường cao tốc hiện nay:Đầu tư mạnh hệ thống ITS

Quản lý, khai thác đường cao tốc hiện nay:Đầu tư mạnh hệ thống ITS

Sau 11 năm xây dựng và khai thác hệ thống đường cao tốc, thực tế đang đặt ra hàng loạt vấn đề trong công tác quản lý, vận hành và khai thác cần tháo gỡ, khắc phục để phát triển mạnh mạng lưới giao thông hiện đại này; nhất là khi Nghị quyết Đại hội lần thứ 13 của Đảng đặt mục tiêu đến năm 2025 nước ta xây dựng, đưa vào khai thác 3.000 km đường cao tốc. Theo kế hoạch, toàn bộ 11 dự án thành phần thuộc dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2017 - 2020 sẽ hoàn thành, đưa vào khai thác trong năm 2024. Vậy, khi các dự án này hoàn thành cấu phần xây dựng, hệ thống giao thông thông minh (ITS) sẽ được đầu tư thế nào để đảm bảo hiệu quả trong vận hành, khai thác?

Đường bộ
Quản lý, khai thác đường cao tốc hiện nay:Cần hoàn thiện cơ chế vận hành

Quản lý, khai thác đường cao tốc hiện nay:Cần hoàn thiện cơ chế vận hành

Kể từ khi tuyến cao tốc đầu tiên của nước ta – tuyến cao tốc TP.HCM - Trung Lương dài 40km, đưa vào khai thác ngày 3/2/2010, đến nay, cả nước có 1.163 km đường cao tốc, năm 2023 sẽ hoàn thành thêm 916 km đang xây dựng. Các tuyến đường cao tốc đã và đang phát huy hiệu quả vô cùng to lớn, là động lực phát triển KT-XH và hiện thực hóa 3 đột phá chiến lược. Tuy nhiên sau 11 năm xây dựng và khai thác, thực tế cũng đang đặt ra hàng loạt vấn đề trong công tác quản lý, vận hành và khai thác cần tháo gỡ, khắc phục để phát triển mạnh mạng lưới giao thông hiện đại này; nhất là khi Nghị quyết Đại hội lần thứ 13 của Đảng đặt mục tiêu đến năm 2025 nước ta xây dựng, đưa vào khai thác 3.000 km đường cao tốc.

Kinh tế - Phát triển GTVT
Khoa học công nghệ: Giá trị then chốt trong phát triển kết cấu hạ tầng

Khoa học công nghệ: Giá trị then chốt trong phát triển kết cấu hạ tầng

Nhiệm vụ phát triển khoa học công nghệ (KHCN) của ngành GTVT là tập trung xây dựng hệ thống giao thông thông minh, thân thiện môi trường; xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật phục vụ công tác quy hoạch, khảo sát thiết kế; làm chủ công nghệ thi công, công nghệ quản lý, bảo trì khai thác công trình giao thông tiên tiến; ứng dụng vật liệu mới trong xây dựng các công trình... Đây là tiền đề quan trọng để hoạt động KHCN ngành GTVT tiếp tục phát triển thời gian tới.

Diễn đàn khoa học
Chuyển đổi số “chìa khóa” ngành GTVT đi nhanh hơn, xa hơn

Chuyển đổi số “chìa khóa” ngành GTVT đi nhanh hơn, xa hơn

Tình hình dịch bệnh Covid-19 tiếp tục ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều hoạt động, đời sống của người lao động ngành GTVT gặp nhiều khó khăn. Quyết tâm thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch tháng cuối năm 2021, ngành GTVT đã đề ra nhiều giải pháp thích ứng trong tình hình mới, đồng lòng nỗ lực vượt khó, hoàn thành các nhiệm vụ trọng tâm.

Ứng dụng
Vướng mắc của nhà đầu tư khi triển khai thu phí không dừng

Vướng mắc của nhà đầu tư khi triển khai thu phí không dừng

Do các doanh nghiệp đang gặp nhiều khó khăn từ cơ chế chính sách, sự thiếu đồng bộ trong kết nối thu phí cũng như số lượng phương tiện sử dụng thẻ E-Tag còn ít, ảnh hưởng đến tiến độ triển khai dự án thu phí không dừng.

Kinh tế - Phát triển GTVT
Kết nối liên thông công nghệ thu phí không dừng VETC và VDTC

Kết nối liên thông công nghệ thu phí không dừng VETC và VDTC

Với sự giám sát chặt chẽ của các cơ quan quản lý, những vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện thu phí không dừng giữa 2 nhà cung cấp dịch vụ VETC và VDTC đang được điều chỉnh, tháo gỡ để thuận tiện nhất cho người sử dụng.

Ứng dụng
Nhiều giải pháp hiện đại hóa công tác thu phí tự động không dừng

Nhiều giải pháp hiện đại hóa công tác thu phí tự động không dừng

Bằng nhiều giải pháp từ đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, tăng cường tuyên truyền đến người dân và doanh nghiệp để áp dụng thu phí không dừng nhằm công khai, minh bạch nguồn thu với người dân và xã hội, đến nay, hệ thống thu phí tự động không dừng đã được triển khai rộng khắp cả nước, mang lại hiệu quả tích cực.

Giao thông 24h
Thu phí không dừng hài hòa lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp, người dân

Thu phí không dừng hài hòa lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp, người dân

Thu phí tự động không dừng được xem là hình thức mang lại nhiều lợi ích hơn so với thu phí bằng tay như: thuận tiện, tiết kiệm thời gian, giảm UTGT và đặc biệt là minh bạch khoản thu của các dự án BOT. Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy hệ thống thu phí tự động không dừng vẫn chưa nhận được sự chung tay hưởng ứng của các chủ xe, phần lớn xe cá nhân vẫn đang đứng ngoài cuộc khi không dán thẻ, nộp tiền vào tài khoản.

Kinh tế - Phát triển GTVT
Ứng dụng công nghệ số hiện đại nhất trong thu phí đường bộ

Ứng dụng công nghệ số hiện đại nhất trong thu phí đường bộ

Kể từ khi hệ thống thu phí đường bộ tự động không dừng (ETC) đi vào vận hành chính thức, giải pháp trả tiền phí đường bộ thông qua tài khoản thay vì tiền mặt này đã tạo ra “đòn bẩy” hữu hiệu để môi trường giao thông Việt Nam vươn mình mạnh mẽ, hiện đại. Đây cũng là những bước đi cụ thể nhất của ngành GTVT trong việc chuyển đổi số, hướng tới mục tiêu phát triển giao thông Việt Nam.

Ứng dụng
Hàn Quốc dựng 'cột đèn thông minh' choáng ngợp tính năng siêu hiện đại

Hàn Quốc dựng 'cột đèn thông minh' choáng ngợp tính năng siêu hiện đại

Chính quyền thành phố Seoul đang lên kế hoạch mở rộng mạng lưới cột đèn thông minh tích hợp nhiều tính năng hiện đại của một thành phố thông minh như: đèn đường, đèn giao thông, cảm biến môi trường, bộ đếm bước chân, sạc điện thoại thông minh, điểm truy cập Wi-Fi và camera giám sát.

Giao thông toàn cầu