Hệ số áp lực đất lên công trình cảng trong điều kiện động đất

Khoa học - Công nghệ 05/06/2014 10:09

Tóm tắt: Phương pháp tính toán áp lực đất lên công trình cảng theo lý thuyết mặt trượt phẳng trong điều kiện đặc biệt đã được các nhà khoa học giải quyết và đã được áp dụng rộng rãi trong thiết kế công trình cảng.Tuy nhiên, công thức tổng quát xác định áp lực đất dính lên tường nghiêng, mặt đất đắp nằm nghiêng trong điều kiện động đất có xét đến hướng của lực ma sát tiếp xúc… thì chưa có nghiên cứu nào đề cập đến. Công trình này giới thiệu các công thức xác định áp lực đất trong trường hợp tổng quát và phần mềm tính toán xác định hệ số áp lực chủ động, bị động. Đồng thời bài báo giới thiệu kết quả tính toán qua một số bảng tra hệ số áp lực chủ động và bị động có tính ứng dụng cao.


PGS.TSKH. NGUYỄN NGỌC HUỆ
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam
Người phản biện: PGS. TS. PHẠM VĂN GIÁP
TS. BÙI VIỆT ĐÔNG

Abstract: The method of calculation on soil lateral pressure exerted on port structures in accordance with flat sliding methodology has been widely applied in port design works. However, the general formula determines soil pressure on titled walls, soil slopes under earth quake conditions with consideration of contact frictions… has not been mentioned. This article introduces the formulas on determination of soil pressure in general case and calculation software determining the active and passive pressure ratio. Additionally, the report introduces the calculation results through the tables on highly applicable active and passive pressure ratio.

Trong các tổ hợp tải trọng tác động lên công trình cảng thì áp lực đất- đặc biệt trong trường hợp động đất- là một trong những tải trọng ngoài đóng vai trò quan trọng để quyết định sơ đồ kết cấu của công trình cảng. Tính toán chính xác áp lực đất sẽ giúp cho người kỹ sư công trình cảng xác định đúng nội lực sinh ra trong các cấu kiện kết cấu công trình cảng để tính toán thiết kế các cấu kiện đảm bảo khả năng chịu lực của công trình và tránh được những tổn thất do các cấu kiện bị phá hoại hoặc mất ổn định chung.

Chi tiết tham khảo Tạp chí GTVT số tháng 5/2014

Bia nho

Ý kiến của bạn

Bình luận