Những người đam mê tốc độ hẳn sẽ muốn được đặt chân tới Đức và trải nghiệm hệ thống đường cao tốc Autobahn với những đoạn đường dài không hạn chế tốc độ.
Đây cũng được cho là một trong những đường cao tốc hiện đại nhất trên thế giới khi tài xế có thể chạy xe với tốc độ cực nhanh - có thể lên tới 300km/h mà ít nơi trên thế giới có được.
Được coi là hệ thống đường cao tốc đầu tiên trên thế giới, Autobahn ra đời năm 1913 khi chính quyền Berlin xây dựng 19km đường thử nghiệm với các làn đường rộng 8m.
Việc mở rộng được thực hiện vào năm 1929 và 1932 khi người Đức thêm hai tuyến đường mới nối từ Düsseldorf tới Opladen và từ Cologne tới Bonn. Đây là những con đường đầu tiên chỉ giới hạn cho xe ô tô tại Đức. Adolf Hitler đóng một vai trò quan trọng trong quá trình mở rộng của hệ thống Autobahn khi ông đã phát triển kế hoạch đặc biệt nhằm tạo ra hệ thống đường cao tốc cho các mục tiêu quân sự.
Tuy nhiên, trong suốt Chiến tranh thế giới II, Autobahn chưa bao giờ để lại dấu ấn quan trọng nào, ngoại trừ việc được sử dụng làm sân bay thay thế ở một số khu vực nhất định. Khi cuộc chiến tranh kết thúc, chính quyền Đức bắt đầu một kế hoạch cải tạo lớn nhằm sửa chữa lại khu vực bị tàn phá, xây dựng thêm tuyến đường mới nhằm tăng cường tổng chiều dài của hệ thống đường cao tốc. Và sự mở rộng hệ thống Autobahn đã tiến xa hơn cả mong đợi.
Khi cuộc chiến tranh kết thúc, chính quyền Đức bắt đầu một kế hoạch cải tạo lớn nhằm sửa chữa lại khu vực bị tàn phá, xây dựng thêm tuyến đường mới nhằm tăng cường tổng chiều dài của hệ thống đường cao tốc. Và sự mở rộng hệ thống Autobahn đã tiến xa hơn cả mong đợi.
Ngày nay, cao tốc Autobatn kéo dài khoảng 12.917 km và được xem là một trong những hệ thống đường bộ có chiều dài lớn nhất thế giới.
Autobahn không có ngã tư chắn ngang, những đoạn chuyển hướng đều có cầu bắc ngang. Mỗi hướng chạy có ít nhất từ 2 đến 5 làn xe, cộng thêm một làn đỗ xe khẩn cấp.
Giữa hai hướng chạy đều có giải phân cách tách ngang. Mỗi 2 km bên lề của làn đỗ khẩn cấp đều có một cột điện thoại cấp cứu.
Mỗi phần đường được phân tách bằng một gờ rộng 60cm cấu tạo bằng nhiều chất liệu khác nhau; gờ chắn phía bên phải trên một số tuyến được làm rộng tới 120cm giúp xe thoát khỏi đường cao tốc một cách an toàn.
Độ dốc tối đa của đường cao tốc Autobahn được quy định là 4%.
Khi di chuyển trên đường cao tốc, các phương tiện có thể thỏa sức lao đi với vận tốc lên tới 130 - 300km/h. Để đảm bảo sự an toàn cho phương tiện, mặt đường cao tốc của Autobahn được thi công bởi loại đá chuyên dụng, vô cùng bằng phẳng và được bảo trì thường xuyên nên dù chỉ một lỗi nhỏ nhất cũng được khắc phục ngay lập tức.
Không chỉ vậy, đường cao tốc nơi đây có thể chống chịu được những điều kiện giao thông xấu nhất bởi thời tiết hay do con người gây ra.
Tuy nhiên, trên hệ thống đường cao tốc có khoảng 1/3 quãng đường có cắm biển hạn chế tốc độ vĩnh viễn, một số khu vực có biển giới hạn tốc độ tạm thời do điều kiện thời tiết, còn lại người lái có thể thỏa sức chạy tùy theo khả năng điều khiển của mình và của chiếc xe.
Nói đơn giản, tốc độ linh hoạt của xe dao động từ 80 - 130km/giờ nhưng cũng có thể đi với vận tốc 60km/giờ ở những vùng đang xây dựng.
Thêm vào đó, các nhà cầm quyền cũng đặt ra những điều luật mới trong thời gian ban đêm và khi trời mưa cho tất cả các loại phương tiện. Tốc độ tối đa thường được khuyến cáo trên hệ thống đường này là 130km/giờ ngay cả ở những vùng không có giới hạn về tốc độ.
Trên đường cao tốc Autobahn, xe phía sau phải giữ khoảng cách (tính theo mét) bằng ½ tốc độ đang đi (tính theo km/giờ) so với xe phía trước. Ví dụ nếu xe đi với tốc độ 120km/giờ thì khoảng cách tối thiểu phải là 60m. Quy ra thời gian tương ứng với 2 giây.
Bởi lẽ, với tốc độ lao đi nhanh như vậy, chỉ cần một sai lầm nhỏ trong việc mất kiểm soát cũng đủ bạn gặp kết cục đau thương.
Cụ thể, tốc độ phản ứng trung bình của lái xe là khoảng 1,5s, nếu bạn lái xe ở vận tốc khoảng 100km/h, nhấn phanh thì bạn sẽ đi khoảng thêm 120m nữa trước khi dừng lại. Điều này sẽ khiến cho nhiều xe sau không kịp phản ứng và va chạm vào phần đuôi của xe trước.
Khi cuộc chiến tranh kết thúc, chính quyền Đức bắt đầu một kế hoạch cải tạo lớn nhằm sửa chữa lại khu vực bị tàn phá, xây dựng thêm tuyến đường mới nhằm tăng cường tổng chiều dài của hệ thống đường cao tốc. Và sự mở rộng hệ thống Autobahn đã tiến xa hơn cả mong đợi.
Ngày nay, cao tốc Autobatn kéo dài khoảng 12.917 km và được xem là một trong những hệ thống đường bộ có chiều dài lớn nhất thế giới.
Autobahn không có ngã tư chắn ngang, những đoạn chuyển hướng đều có cầu bắc ngang. Mỗi hướng chạy có ít nhất từ 2 đến 5 làn xe, cộng thêm một làn đỗ xe khẩn cấp.
Giữa hai hướng chạy đều có giải phân cách tách ngang. Mỗi 2 km bên lề của làn đỗ khẩn cấp đều có một cột điện thoại cấp cứu.
Mỗi phần đường được phân tách bằng một gờ rộng 60cm cấu tạo bằng nhiều chất liệu khác nhau; gờ chắn phía bên phải trên một số tuyến được làm rộng tới 120cm giúp xe thoát khỏi đường cao tốc một cách an toàn.
Độ dốc tối đa của đường cao tốc Autobahn được quy định là 4%.
Khi di chuyển trên đường cao tốc, các phương tiện có thể thỏa sức lao đi với vận tốc lên tới 130 - 300km/h. Để đảm bảo sự an toàn cho phương tiện, mặt đường cao tốc của Autobahn được thi công bởi loại đá chuyên dụng, vô cùng bằng phẳng và được bảo trì thường xuyên nên dù chỉ một lỗi nhỏ nhất cũng được khắc phục ngay lập tức.
Không chỉ vậy, đường cao tốc nơi đây có thể chống chịu được những điều kiện giao thông xấu nhất bởi thời tiết hay do con người gây ra.
Tuy nhiên, trên hệ thống đường cao tốc có khoảng 1/3 quãng đường có cắm biển hạn chế tốc độ vĩnh viễn, một số khu vực có biển giới hạn tốc độ tạm thời do điều kiện thời tiết, còn lại người lái có thể thỏa sức chạy tùy theo khả năng điều khiển của mình và của chiếc xe.
Nói đơn giản, tốc độ linh hoạt của xe dao động từ 80 - 130km/giờ nhưng cũng có thể đi với vận tốc 60km/giờ ở những vùng đang xây dựng.
Thêm vào đó, các nhà cầm quyền cũng đặt ra những điều luật mới trong thời gian ban đêm và khi trời mưa cho tất cả các loại phương tiện. Tốc độ tối đa thường được khuyến cáo trên hệ thống đường này là 130km/giờ ngay cả ở những vùng không có giới hạn về tốc độ.
Trên đường cao tốc Autobahn, xe phía sau phải giữ khoảng cách (tính theo mét) bằng ½ tốc độ đang đi (tính theo km/giờ) so với xe phía trước. Ví dụ nếu xe đi với tốc độ 120km/giờ thì khoảng cách tối thiểu phải là 60m. Quy ra thời gian tương ứng với 2 giây.
Bởi lẽ, với tốc độ lao đi nhanh như vậy, chỉ cần một sai lầm nhỏ trong việc mất kiểm soát cũng đủ bạn gặp kết cục đau thương.
Cụ thể, tốc độ phản ứng trung bình của lái xe là khoảng 1,5s, nếu bạn lái xe ở vận tốc khoảng 100km/h, nhấn phanh thì bạn sẽ đi khoảng thêm 120m nữa trước khi dừng lại. Điều này sẽ khiến cho nhiều xe sau không kịp phản ứng và va chạm vào phần đuôi của xe trước.
Với độ "hoành tráng" của mình, sẽ không sai khi nói rằng, Autobahn - cung đường cao tốc cho xe chạy với tốc độ không giới hạn được xem như một "thiên đường" để các siêu xe thỏa sức thể hiện.
Việc mở rộng được thực hiện vào năm 1929 và 1932 khi người Đức thêm hai tuyến đường mới nối từ Düsseldorf tới Opladen và từ Cologne tới Bonn.
Với độ "hoành tráng" của mình, sẽ không sai khi nói rằng, Autobahn - cung đường cao tốc cho xe chạy với tốc độ không giới hạn được xem như một "thiên đường" để các siêu xe thỏa sức thể hiện.
các nhà cầm quyền cũng đặt ra những điều luật mới trong thời gian ban đêm và khi trời mưa cho tất cả các loại phương tiện. Tốc độ tối đa thường được khuyến cáo trên hệ thống đường này là 130km/giờ ngay cả ở những vùng không có giới hạn về tốc độ.
Tag:
Bình luận
Thông báo
Bạn đã gửi thành công.