Cát nhiễm mặn có trữ lượng lớn và rất nhiều chủng loại ở miền Trung Việt Nam. Những nghiên cứu gần đây về bê tông hạt nhỏ tập trung sử dụng hàm lượng cốt liệu cát nhiễm mặn cao để giảm lượng cát tự nhiên. Nghiên cứu này tập trung về khảo sát các đặc tính cơ học của bê tông hạt nhỏ sử dụng cát nhiễm mặn và xỉ lò cao thay thế xi măng trong thành phần bê tông hạt nhỏ. Các thử nghiệm cường độ chịu nén, cường độ ép chẻ, cường độ chịu kéo khi uốn và độ mài mòn được thực hiện. Kết quả cường độ chịu nén 28 ngày tuổi đạt từ 50 MPa, cường độ chịu kéo khi uốn đạt từ 7 MPa, độ mài mòn thấp hơn 0,3 g/cm2. Bê tông hàm lượng tro bay cao này có thể đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật của bê tông mặt đường cấp cao.
Diễn đàn khoa họcBài báo trình bày thử nghiệm và đánh giá khả năng sử dụng cát nhiễm mặn để chế tạo bê tông hạt nhỏ tính năng cao. Nhóm tác giả đã thay thế toàn bộ cốt liệu truyền thống bởi hỗn hợp cát nhiễm mặn và cốt liệu nghiền với các tỷ lệ phối trộn khác nhau, đồng thời sử dụng hỗn hợp các loại phụ gia cần thiết để nâng cao chất lượng bê tông. Kết quả thử nghiệm cho thấy, việc sử dụng cát nhiễm mặn để chế tạo bê tông hạt nhỏ tính năng cao là hoàn toàn khả thi.
Diễn đàn khoa họcDự án nạo vét luồng cho tàu chiến ra vào quân cảng Hải quân Vùng 5 tại Phú Quốc (Kiên Giang) tắc hơn 1 năm nay do hàng triệu tấn cát nhiễm mặn không biết đổ đi đâu.
Ý kiếnĐại diện các sà lan vận chuyển cát nhiễm mặn đã không xuất trình được các giấy tờ liên quan, chứng minh nguồn gốc cát.
Đường dây nóng