ThS. NCS. VŨ HOÀNG GIANG Viện Chiến lược và Phát triển Giao thông vận tải PGS. TS. NGUYỄN THANH SANG GS. TS. BÙI XUÂN CẬY Trường Đại học Giao thông vận tải |
TÓM TẮT: Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu các chỉ tiêu cơ lý của tro bay Vĩnh Tân, cát đỏ Bình Thuận và phối kết hợp giữa tro bay, cát đỏ để làm lớp móng mặt đường giao thông nông thôn. Hiện nay, lượng tro bay là nguồn thải lớn tại các nhà máy nhiệt điện, tại Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân, lượng tro xỉ thải ra hàng ngày khoảng 15000 tấn (nếu tất cả các nhà máy hoạt động). Khi kết hợp tro bay với cát đỏ địa phương và xi măng với tỉ lệ phù hợp sẽ cải thiện được tính chịu lực (cường độ chịu nén nở hông từ > 6MPa ÷ >11MPa, cường độ ép chẻ từ > 0.38MPa ÷ >0.67MPa), phù hợp với việc xây dựng đường giao thông nông thôn tại địa phương cũng như cả nước.
TỪ KHÓA: Tro bay, cát đỏ, móng và mặt đường.
ABSTRACT: This paper presents results of experimental research on mechanical and physical properties of fly ash in Vinh Tan, red sand in Binh Thuan and mixed them for construction on rural road subgrade of pavement. Curently, fly ash have been large waste material resources from thermal power plants, such as 15000 ton per day in Vinh Tan thermal power plant (all plants oparate). Reusing fly ash in a suitable with local red sand and cement treated improved bearing capacity (unconfined compression (14 days) > 6 ÷ >11MPa, splitting tensile strength (14 days) > 0.38 ÷ >0.67MPa) constructionable on rural road in local region and over the country.
Keywords: Fly ash, red sand, road subgrade and pavement.
Tag:
Bình luận
Thông báo
Bạn đã gửi thành công.