Ảnh minh họa |
Từ 1/6/2017, Thông tư 12/2017 của Bộ Giao thông vận tải (GTVT) sẽ chính thức thay thế cho Thông tư 58/2015 về quy định đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ. Một trong những thay đổi đáng chú ý nhất trong Thông tư 12/2017 là việc cho phép đào tạo, sát hạch và cấp giấy phép lái xe hạng B1 số tự động cho người khuyết tật (không hành nghề lái xe). Như vậy, người khuyết tật cần lưu ý những điểm gì nếu muốn được cấp giấy phép lái xe hạng B1 số tự động?
+ Về điều kiện đăng ký học lái xe (Điều 7 Thông tư 12/2017 của Bộ GTVT):
+ Về hồ sơ đăng ký học lái xe (Điều 9 Thông tư 12/2017 của Bộ GTVT):
+ Về việc đào tạo lái xe (Điều 43 Thông tư 12/2017 của Bộ GTVT):
+ Về việc sát hạch lái xe (Điều 44 Thông tư 12/2017 của Bộ GTVT):
+ Những trường hợp người khuyết tật không đủ điều kiện điều khiển xe (Thông tư liên tịch 24/2015 của Liên Bộ Y tế và GTVT):
Theo Thông tư liên tịch 24/2015 của Liên Bộ Y tế và GTVT về Tiêu chuẩn sức khỏe đối với người lái xe, quy định người lái xe hạng B1, người khuyết tật sẽ KHÔNG được phép điều khiển xe nếu nằm trong những trường hợp sau:
- Về tâm thần:
- Về thần kinh
- Về mắt
- Về tim mạch
- Về hô hấp
- Về cơ xương khớp
- Có sử dụng các chất ma túy hoặc chất có cồn nồng độ vượt quá giới hạn quy định.
Được biết, trước đây, do chưa có quy định đặc thù và cụ thể nên các trung tâm sát hạch lái xe không thể tiến hành đào tạo và cấp bằng cho người khuyết tật. Điều này đã ảnh hưởng phần nào tới cuộc sống sinh hoạt của những người khuyết tật có đủ năng lực lái xe. Việc Thông tư 12/2017 của Bộ GTVT chính thức có hiệu lực từ 1/6 sẽ giúp những người khuyết tật có nguyện vọng, nhu cầu được đào tạo một cách bài bản, chính quy, được sát hạch và cấp giấy phép lái xe, góp phần thay đổi cuộc sống của họ theo hướng tốt hơn.
Tag:
Bình luận
Thông báo
Bạn đã gửi thành công.