Bài báo trình bày cơ sở tính toán quan hệ giữa ứng suất kéo uốn trong lớp bê tông nhựa (BTN) dưới tác dụng của tải trọng bánh xe với chiều dày lớp BTN.
Nghiên cứu công nghệ tái chế bê tông nhựa (BTN) phù hợp cho Việt Nam là rất cần thiết trong xu hướng hiện nay.
Bài báo giới thiệu kết quả bước đầu sử dụng vật liệu nano Sio2 được điều chế từ tro trấu để làm phụ gia nhằm tăng cường độ cho bê tông asphalt
Thoát nước mặt cũng như đảm bảo độ nhám cao trên bề mặt đường, đặc biệt là đường dành cho xe chạy tốc độ cao đã và đang là chủ đề quan trọng của các nhà khoa học trong và ngoài nước.
Mô-đun phức động của BTN là thông số đầu vào rất quan trọng được sử dụng cho phương pháp thiết kế mặt đường theo cơ học thực nghiệm
Hiện tượng hằn lún vệt bánh xe (HLVBX) đã và đang trở thành vấn đề nóng trong lĩnh vực khai thác đường bộ ở Việt Nam, được Bộ GTVT, các viện nghiên cứu, các nhà quản lý và các nhà khoa học rất quan tâm.
Trên cơ sở các kết quả thí nghiệm xác định đặc tính cơ lý của bê tông nhựa (BTN) (cốt liệu xỉ thép và cốt liệu đá dăm) và các thông số khí hậu ở Hà Nội và Vũng Tàu, bài báo đánh giá tuổi thọ kết cấu mặt đường mềm sử dụng BTN cốt liệu xỉ thép làm các lớp mặt bằng phương pháp cơ học thực nghiệm.
Hư hỏng mặt đường nhựa hiện nay là một trong những vấn đề cấp thiết ở Việt Nam.
Công nghệ tái chế sử dụng vật liệu áo đường cũ là một vấn đề nổi bật hiện nay trong tình trạng các mỏ vật liệu tốt đang cạn kiệt, cũng như sự chiếm chỗ rất nhiều của các khối vật liệu bê tông nhựa (BTN) cũ bị hư hỏng.
Trên cơ sở các kết quả thí nghiệm trong phòng, bài báo đánh giá khả năng sử dụng xỉ thép làm cốt liệu sản xuất bê tông nhựa mặt đường trong điều kiện Việt Nam, đặc biệt là khả năng kháng lún vệt bánh xe