Những năm qua, ngành GTVT luôn xác định phát triển công nghệ thông tin (CNTT) là một trong những giải pháp để hiện đại hóa trong việc thực hiện cải cách hành chính và coi đó là động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, giảm phiền hà cho người dân và doanh nghiệp, nhất là trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Báo cáo 'Vietnam IT Landscape 2019' do TopDev mới công bố cho biết, ngoài gia công, ngành IT tại Việt Nam đã phát triển mạnh với 7 hướng mới.
Bạn đọcTrong 3 ngày tới đây (22-24/6), Ngày hội việc làm - sự kiện thường niên dành riêng cho sinh viên chuyên ngành Công nghệ thông tin (CNTT) - sẽ tiếp tục được tổ chức tại Hà Nội.
Với hơn 1.500 vị trí tuyển dụng và thực tập từ hơn 20 DN công nghệ, “Hutech IT Open day 2018” được đông đảo SV khối ngành CNTT của Hutech hưởng ứng.
Năm 2018, Đại học Bách Khoa Hà Nội dự kiến tuyển sinh 6.610 chỉ tiêu cho 34 ngành, 8 chương trình tiên tiến và 10 chương trình đào tạo quốc tế. Trong đó, có hơn 2.500 chỉ tiêu của các ngành thuộc lĩnh vực Điện tử, Viễn thông, CNTT.
Tổng chi tiêu tuyển sinh đại học chính quy 2018 của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) dự kiến là 3.450 sinh viên cho 9 ngành đào tạo, tăng 400 chỉ tiêu so với năm ngoái. CNTT, An toàn thông tin là 2 trong số 8 ngành có chỉ tiêu tăng.
Thay vì dùng song song cả 2 phần mềm dịch vụ công mức 3 cấp giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô và cấp (đổi) phù hiệu, biển hiệu xe ô tô như hiện nay, từ 1/8/2017, ngành GTVT Hà Nội sẽ dùng chung một phần mềm tại địa chỉ http://qlvt.mt.gov.vn.
Vừa qua, tại trường Đại học Đông Á, gần 40 doanh đã tham gia ký kết hợp tác đào sinh viên ngành CNTT theo tiêu chuẩn Nhật Bản tại Việt Nam.
Năm 2017, Học viện Kỹ thuật Mật mã tuyển sinh hệ đào tạo đại học trên phạm vi cả nước với tổng chỉ tiêu là 900 cho cả 3 ngành An toàn thông tin, CNTT và Điện tử viễn thông. Trong đó chỉ tiêu của ngành mới Điện tử viễn thông là 100 sinh viên.
Đây là dịch vụ vận tải hành khách theo hợp đồng điện tử đầu tiên được thí điểm, sau quyết định của Bộ GTVT.
Doanh nhân