So sánh cường độ chịu nén và cường độ chịu kéo khi uốn của bê tông Geopolymer sử dụng cát vàng và bê tông Geopolymer sử dụng cát mịn

So sánh cường độ chịu nén và cường độ chịu kéo khi uốn của bê tông Geopolymer sử dụng cát vàng và bê tông Geopolymer sử dụng cát mịn

Việc sử dụng cát mịn và đá mi theo một tỷ lệ thích hợp đã tạo ra một hỗn hợp cốt liệu nhỏ có mô-đun độ lớn tương đương với cát vàng để chế tạo bê tông Geopolymer. Bên cạnh đó, cấp phối bê tông Geopolymer sử dụng cốt liệu nhỏ cho kết quả cường độ nén tương đương và cường độ kéo khi uốn vượt trội so với cấp phối bê tông Geopolymer sử dụng cát vàng.

Diễn đàn khoa học
Tổng quan các đặc tính cơ học của bê tông chất lượng siêu cao UHPC

Tổng quan các đặc tính cơ học của bê tông chất lượng siêu cao UHPC

Những đặc điểm cơ học cơ bản của bê tông chất lượng siêu cao UHPC (Ultra-high performance concrete) được làm rõ thông qua các nghiên cứu ở CHLB Đức

Ứng dụng
Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại cấp phối thiên nhiên đến tương tác đất - cốt trong tường chắn đất có cốt với cốt tự chế tạo đã xét đến tuổi thọ do ăn mòn

Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại cấp phối thiên nhiên đến tương tác đất - cốt trong tường chắn đất có cốt với cốt tự chế tạo đã xét đến tuổi thọ do ăn mòn

Cùng với sự phát triển khoa học kỹ thuật nói chung, sự tiến bộ trong lĩnh vực xây dựng nói riêng, công nghệ thi công tường chắn đất có cốt ngày càng được quan tâm hơn trong lĩnh vực đầu tư xây dựng công trình như một giải pháp hiệu quả về kinh tế - kỹ thuật - thẩm mỹ.

Mô phỏng vận động của tường chắn đất có cốt (bằng thép) chịu sự ăn mòn trên mô hình thực nghiệm và mô hình số

Mô phỏng vận động của tường chắn đất có cốt (bằng thép) chịu sự ăn mòn trên mô hình thực nghiệm và mô hình số

Tóm tắt: Công nghệ thi công tường chắn đất có cốt (tường MSE) đã được sử dụng phổ biến cho các công trình xây dựng trên thế giới từ những năm 1970. Ở nước ta, công nghệ này còn khá mới mẻ và chỉ mới được sử dụng cho một số công trình vài năm trở lại đây, và hầu như chưa có một nghiên cứu nào về tải trọng giới hạn của tường chắn sau khi xây dựng với sự suy biến của tường do cốt (bằng thép) bị ăn mòn theo thời gian. Bài báo giới thiệu các kết quả nghiên cứu về tải trọng giới hạn, quá trình vận động ứng suất – biến dạng – chuyển vị của tường MSE sau khi xây dựng, và trong quá trình khai thác sử dụng (khi cốt thép bị ăn mòn theo thời gian), dựa trên mô hình thí nghiệm rút gọn tỉ lệ 1/10 và trên mô hình số.

Khoa học - Công nghệ