Hệ thống giao thông thông minh (Intelligent Transport System - ITS) đang trở thành yếu tố then chốt giúp các đô thị trên thế giới giải quyết các thách thức về ùn tắc, ô nhiễm và ATGT. Dưới đây là một số mô hình phát triển hệ thống ITS ở một số quốc gia trên thế giới mà Việt Nam có thể tham khảo học hỏi để triển khai áp dụng vào thực tế.
Kinh nghiệm phát triểnSáng ngày 18/12, Trường Đại học GTVT tổ chức Lễ Công bố Quyết định công nhận hiệu trưởng nhiệm kỳ 2020 - 2025, PGS. TS. Hoàng Minh Sơn, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đến dự và trao quyết định Hiệu trưởng cho PGS. TS. Nguyễn Văn Hùng.
Xã hộiHURC1 và Grab Việt Nam phối hợp triển khai và cung cấp các giải pháp nhằm thúc đẩy việc tiếp cận và sử dụng tuyến Metro số 1 nói riêng và hệ thống phương tiện giao thông công cộng nói chung.
Vận tảiNgày 9/11, tại Hà Nội, Hội Tự động hóa (TĐH) Việt Nam tổ chức Lễ ra mắt Chi hội TĐH Giao thông vận tải (GTVT) và Logistics.
Xã hộiSáng 4/7, Sở GTVT Hà Nội tổ chức triển khai thí điểm Trung tâm Điều hành giao thông thông minh (TOC). Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh tham dự buổi lễ.
Giao thông 24hViệt Nam phải thực hiện quy hoạch, ứng dụng khoa học công nghệ và phải đào tạo ra cả một thế hệ kỹ sư mới để đáp ứng, giải quyết bài toán giao thông thông minh.
Diễn đàn khoa họcSau 11 năm xây dựng và khai thác hệ thống đường cao tốc, thực tế đang đặt ra hàng loạt vấn đề trong công tác quản lý, vận hành và khai thác cần tháo gỡ, khắc phục để phát triển mạnh mạng lưới giao thông hiện đại này; nhất là khi Nghị quyết Đại hội lần thứ 13 của Đảng đặt mục tiêu đến năm 2025 nước ta xây dựng, đưa vào khai thác 3.000 km đường cao tốc. Theo kế hoạch, toàn bộ 11 dự án thành phần thuộc dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2017 - 2020 sẽ hoàn thành, đưa vào khai thác trong năm 2024. Vậy, khi các dự án này hoàn thành cấu phần xây dựng, hệ thống giao thông thông minh (ITS) sẽ được đầu tư thế nào để đảm bảo hiệu quả trong vận hành, khai thác?
Đường bộKể từ khi tuyến cao tốc đầu tiên của nước ta – tuyến cao tốc TP.HCM - Trung Lương dài 40km, đưa vào khai thác ngày 3/2/2010, đến nay, cả nước có 1.163 km đường cao tốc, năm 2023 sẽ hoàn thành thêm 916 km đang xây dựng. Các tuyến đường cao tốc đã và đang phát huy hiệu quả vô cùng to lớn, là động lực phát triển KT-XH và hiện thực hóa 3 đột phá chiến lược. Tuy nhiên sau 11 năm xây dựng và khai thác, thực tế cũng đang đặt ra hàng loạt vấn đề trong công tác quản lý, vận hành và khai thác cần tháo gỡ, khắc phục để phát triển mạnh mạng lưới giao thông hiện đại này; nhất là khi Nghị quyết Đại hội lần thứ 13 của Đảng đặt mục tiêu đến năm 2025 nước ta xây dựng, đưa vào khai thác 3.000 km đường cao tốc.
Kinh tế - Phát triển GTVTNhiệm vụ phát triển khoa học công nghệ (KHCN) của ngành GTVT là tập trung xây dựng hệ thống giao thông thông minh, thân thiện môi trường; xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật phục vụ công tác quy hoạch, khảo sát thiết kế; làm chủ công nghệ thi công, công nghệ quản lý, bảo trì khai thác công trình giao thông tiên tiến; ứng dụng vật liệu mới trong xây dựng các công trình... Đây là tiền đề quan trọng để hoạt động KHCN ngành GTVT tiếp tục phát triển thời gian tới.
Diễn đàn khoa họcTình hình dịch bệnh Covid-19 tiếp tục ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều hoạt động, đời sống của người lao động ngành GTVT gặp nhiều khó khăn. Quyết tâm thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch tháng cuối năm 2021, ngành GTVT đã đề ra nhiều giải pháp thích ứng trong tình hình mới, đồng lòng nỗ lực vượt khó, hoàn thành các nhiệm vụ trọng tâm.
Ứng dụng