Tính toán sức chịu tải của kết cấu rỗng theo điều kiện đất nền

Tính toán sức chịu tải của kết cấu rỗng theo điều kiện đất nền

Kết cấu rỗng (KCR) là sản phẩm sáng chế của PGS.TS.Nguyễn Văn Ngọc.KCR có kết cấu khác biệt, ảnh hưởng của nó với đất nền xung quanh cần được nghiên cứu.

Ứng dụng
Phương pháp tính toán chiều dày kết cấu hai lớp ballast/subballast trên cơ sở đảm bảo sức chịu tải cho kết cấu đường ray

Phương pháp tính toán chiều dày kết cấu hai lớp ballast/subballast trên cơ sở đảm bảo sức chịu tải cho kết cấu đường ray

Việc tính toán chiều dày lớp đá ballast và subballast đã được một số nghiên cứu đề cập gần đây ở Việt Nam, tuy nhiên việc tính toán tương đối phức tạp hay dựa trên các công thức thực nghiệm mà điều kiện áp dụng không rõ ràng.

Phân tích, đánh giá một số phương pháp xác định sức chịu tải của cọc theo nền đất

Phân tích, đánh giá một số phương pháp xác định sức chịu tải của cọc theo nền đất

Tác giả bài báo tiến hành nghiên cứu và áp dụng bốn phương pháp khác nhau (theo TCVN 10304-2014, API 2002, OCDI 2002 và công thức Schmertmann) vào tính toán sức chịu tải của cọc cho cảng Sao Mai - Bến Đình, sau đó sử dụng phương pháp xác suất thống kê và lý thuyết độ tin cậy để phân tích và so sánh các kết quả tính toán với số liệu thực đo.

Tính toán hiệu ứng nhóm trong móng cọc chịu tải trọng tĩnh bằng phần mềm phân tích phần tử hữu hạn 3D

Tính toán hiệu ứng nhóm trong móng cọc chịu tải trọng tĩnh bằng phần mềm phân tích phần tử hữu hạn 3D

Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu về khả năng đánh giá sức chịu tải của móng cọc công trình (móng mố cầu) bằng phần mềm sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn (PTHH) Plaxis 3D Foundation có xét tới hệ số hiệu ứng nhóm khi chịu tải trọng tĩnh.