Bộ Giao thông vận tải đã ban hành Thông tư số 23/2018/TT-BGTVT quy định về giải quyết sự cố, tai nạn giao thông đường sắt và phân tích, thống kê báo cáo sự cố, tai nạn giao thông đường sắt; Thông tư có hiệu lực từ ngày 01/07/2018 và các Thông tư số 36/2016/TT-BGTVT và Thông tư số 74/2015/TT-BGTVT của Bộ Giao thông vận tải hết hiệu lực kể từ ngày 01/7/2018.
Bài báo tiến hành phân tích, nghiên cứu và chỉ ra các nguyên nhân gây ảnh hưởng đến công tác bảo đảm TTATGT đường sắt của ngành Vận tải đường sắt, từ đó đề xuất một số giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả về công tác bảo đảm TTATGT đường sắt trong thời gian tới.
Những nỗ lực của Chính phủ và các cơ quan chức nhằm giảm thiểu TNGT trên từng cung đường đã và đang có hiệu quả, nhưng thời gian gần đây liên tiếp xảy ra các vụ TNGT đường sắt gây thiệt hại về người và tài sản, để lại nỗi đau, sợ hãi cho người tham gia giao thông.
Bạn đọcNhư vậy sau hơn 3 năm dừng hoạt động, VNR quyết định thành lập lại Ban An toàn giao thông đường sắt.
Hoạt động Ban ATGTCú đâm mạnh trực diện, bất ngờ khiến đầu xe tải và phần thùng đứt rời. Đầu tàu SE5 cùng 3 toa tàu trật khỏi đường ray về phía QL1A.
Hoạt động Ban ATGT