Nhiều học sinh thế hệ 10X không còn xem đại học là con đường duy nhất. Các em được định hướng chọn trường cao đẳng, trung cấp nghề phù hợp năng lực bản thân từ khá sớm.
Trước đây, có nhiều chỉ thị, nghị quyết của Đảng và Nhà nước, Bộ GD&ĐT đề cập về phân luồng nhằm tạo nguồn lao động có chất lượng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Theo thống kê của Công ty tuyển dụng Navigos Search, số sinh viên tốt nghiệp từ trường đại học không có việc làm cao gấp 5 lần học viên trường nghề.
Theo nhận định chung của các chuyên gia giáo dục, người dân bắt đầu thay đổi nhận thức từ học có bằng cấp sang học nghề.
Ngày càng có nhiều bạn trẻ chọn xuất khẩu lao động (XKLĐ) làm hướng vào đời.
Do hoạt động dạy nghề trong trường THCS, THPT chưa mang lại hiệu quả thực sự nên năm học 2016 - 2017 Sở GD-ĐT TP.HCM đã có những điều chỉnh và hướng thay đổi để có lợi hơn cho người học.
Tình trạng tuyển sinh bết bát kéo dài nhiều năm đẩy nhiều trường nghề tự nguyện khai tử.
Gần 200.000 cử nhân, thạc sỹ thất nghiệp đang là con số gây nhức nhối dư luận. Có thể nói, việc tăng nhanh số lượng các trường đại học thời gian qua đã tạo thêm nhiều cơ hội cho người học. Nhưng vì công tác phân luồng giáo dục chưa tốt, việc định hướng nghề nghiệp còn lệch lạc và tâm lý sính bằng cấp đã vô hình trung làm cho giới trẻ xem đại học là con đường vào đời duy nhất.
Trẻ em Thụy Sĩ phải đến trường và học hết lớp 9, sau đó sẽ được sắp xếp học nghề, học chuyên ngành (chiếm 70-80%) hay theo con đường đại học.
Bộ Lao động triển khai các biện pháp hỗ trợ ngư dân sinh kế đến khi môi trường biển trong sạch trở lại.