Đến năm 2050, Bà Rịa - Vũng Tàu là trung tâm dịch vụ hàng hải của Đông Nam Á

Đến năm 2050, Bà Rịa - Vũng Tàu là trung tâm dịch vụ hàng hải của Đông Nam Á

Quy hoạch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 xác định xây dựng trung tâm logistics Cái Mép Hạ đạt tầm quốc gia và quốc tế, đảm nhận chức năng phân phối hàng hóa của khu vực; liên kết chặt chẽ giữa hệ thống cảng biển quốc gia loại đặc biệt với Cảng hàng không quốc tế Long Thành.

Hàng hải
Đề xuất chính sách phát triển kinh tế hàng hải trong thời gian dịch Covid-19

Đề xuất chính sách phát triển kinh tế hàng hải trong thời gian dịch Covid-19

Thời gian tới, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp hàng hải phục hồi hoạt động sản xuất, kinh doanh sau thời gian kết thúc giãn cách xã hội, cần nghiên cứu, xem xét để tiếp tục có những đề xuất, kiến nghị cụ thể, thiết thực về cơ chế, chính sách tài chính…

Doanh nghiệp
Bà Rịa - Vũng Tàu: Khơi thông nhiều tuyến đường để địa phương “cất cánh”

Bà Rịa - Vũng Tàu: Khơi thông nhiều tuyến đường để địa phương “cất cánh”

Là tỉnh có nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp, kinh tế biển, du lịch..., tuy nhiên giao thông kết nối với địa phương đang gặp sức ép lớn. Trước tình hình đó, Bà Rịa - Vũng Tàu đã xác định chủ trương ưu tiên đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông để xóa các “điểm nghẽn” cản trở kết nối của tỉnh cũng như khu vực.

Thị trường
Vai trò cảng biển trong phát triển kinh tế biển

Vai trò cảng biển trong phát triển kinh tế biển

Việt Nam có vùng biển rộng trên 1,0 triệu km2, gấp 3 lần diện tích đất liền; bờ biển dài trên 3.260km với nhiều bán đảo, vũng vịnh kín sóng gió, độ sâu tự nhiên lớn, lại án ngữ trên con đường hàng hải nhộn nhịp bậc nhất trên thế giới... Từ những ưu thế về biển, cảng biển đã ra đời một cách tất yếu và gắn bó chặt chẽ với mọi hoạt động sản xuất, đời sống của nhân dân và lịch sử chinh phục biển cả, gìn giữ bờ cõi của cha ông. Cũng từ lợi thế về biển, kinh tế khai thác cảng biển, vận tải biển đã hình thành và ngày càng có vai trò đặc biệt quan trọng đối với phát triển kinh tế biển và tiến trình hội nhập quốc tế của đất nước.

Doanh nghiệp
Hàng hải: Phải trở thành trụ cột của kinh tế biển

Hàng hải: Phải trở thành trụ cột của kinh tế biển

Năm 2017, ngành Hàng hải đã có nhiều nỗ lực, hoàn thành khối lượng lớn công việc với nhiều nhiệm vụ quan trọng

Giao thông 24h
Sẽ triển khai xây dựng đường và cầu Tân Vũ - Lạch Huyện số 2

Sẽ triển khai xây dựng đường và cầu Tân Vũ - Lạch Huyện số 2

Ủy ban Nhân dân thành phố Hải Phòng đã có báo cáo đề nghị Bộ Giao thông Vận tải xem xét, thống nhất quy mô, hình thức đầu tư dự án xây dựng đường và cầu Tân Vũ-Lạch Huyện số 2.

Thị trường
Vai trò của ngành Hàng hải trong chiến lược phát triển kinh tế biển

Vai trò của ngành Hàng hải trong chiến lược phát triển kinh tế biển

Việt Nam là một quốc gia ven biển, với vùng lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn, có diện tích trên 01 triệu km2. Vùng biển và thềm lục địa Việt Nam chứa đựng nhiều tài nguyên và tiềm năng phong phú, rất thuận lợi cho phát triển kinh tế biển. Bờ biển Việt Nam trải dài trên 3.260km, với nhiều cửa ngõ thông thương và gần các tuyến hàng hải quốc tế, tạo lợi thế lớn cho chiến lược phát triển kinh tế biển.

Hạ tầng hàng hải - Thúc đẩy kinh tế biển phát triển

Hạ tầng hàng hải - Thúc đẩy kinh tế biển phát triển

Thế kỷ 21 được coi là "thế kỷ của đại dương". Với lợi thế là một quốc gia ven biển, nằm trên tuyến vận tải biển quốc tế sôi động nhất của khu vực và thế giới, nước ta có điều kiện rất thuận lợi để phát triển kinh tế biển, đặc biệt là cảng biển, dịch vụ vận tải biển, làm động lực để phát triển kinh tế - xã hội quốc gia một cách bền vững.

Doanh nghiệp
Nam Định đề xuất Thủ tướng phê duyệt gần 5.000 tỷ làm 46km đường

Nam Định đề xuất Thủ tướng phê duyệt gần 5.000 tỷ làm 46km đường

UBND tỉnh Nam Định vừa có tờ trình lên Thủ tướng về việc phê duyệt chủ trương xây dựng Đường trục phát triển kết nối Vùng kinh tế biển tỉnh Nam Định với đường cao tốc Cầu Giẽ (Ninh Bình).

Thị trường
Xây dựng ngành Hàng hải trở thành điểm nhấn của kinh tế biển

Xây dựng ngành Hàng hải trở thành điểm nhấn của kinh tế biển

Chiến lược biển Việt Nam xác định mục tiêu đến năm 2020 sẽ phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển. Để đạt được mục tiêu này, nhiệm vụ cấp bách là xây dựng một nền kinh tế biển hiệu quả, bền vững, trong đó việc phát triển thương hiệu biển Việt Nam đang là vấn đề cấp thiết. Những năm qua, kinh tế biển có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng của đất nước. Trong những thành tựu đó phải kể đến những đóng góp quan trọng của ngành Hàng hải. Nhân dịp Tạp chí GTVT ra số đặc biệt Xuân Đinh Dậu, PV đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Xuân Sang - Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam (HHVN) xung quanh chủ đề này để bạn đọc có cái nhìn khái quát, toàn cảnh hoạt động của ngành Hàng hải trong chiến lược phát triển biển.

Ý kiến phản biện