Nghiên cứu thực nghiệm đánh giá cường độ chống cắt trượt giữa hai lớp bê tông nhựa (BTN) của các mẫu khoan tại vị trí mặt đường nhựa hư hỏng bề mặt.
Thế giới xeBài báo giới thiệu kết quả nghiên cứu thực nghiệm đánh giá cường độ kháng cắt trượt giữa hai lớp bê tông nhựa (BTN) của các mẫu khoan hiện trường từ một số dự án đường nhựa đang khai thác ở Việt Nam.
Thế giới xeMột trong những giải pháp góp phần giải quyết tình trạng xuất hiện sớm các biến dạng, hư hỏng và kéo dài tuổi thọ...
Ứng dụngBài báo trình bày phương pháp (PP) đánh giá mức độ quan trọng (MĐQT) của các nhóm nhân tố (NT) chính và các NT con trong...
Ứng dụngBài báo trình bày kết quả nhận dạng 24 nhân tố (NT) ảnh hưởng đến tuổi thọ mặt đường bê tông nhựa (BTN) công trình giao thông đường bộ (GTĐB) khu vực miền Trung và Tây Nguyên.
Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chất lượng thi công đến dự báo đặc trưng khai thác của mặt đường bê tông nhựa ở Việt Nam bằng phần mềm Tiêu chuẩn chất lượng (QRSS).
Khả năng làm việc tổng thể của mặt đường bê tông nhựa (BTN) không chỉ được quyết định bởi cường độ của các lớp vật liệu trong kết cấu áo đường mà còn ở sự liên kết giữa các lớp, nhất là khi mặt đường làm việc trong các điều kiện phức tạp như trên các đoạn dốc lớn, trong đường cong, nơi lưu lượng xe tải lớn hay tốc độ di chuyển chậm.
Bài báo trình bày các hư hỏng mặt đường bê tông nhựa (BTN) dạng nứt do mỏi, cơ sở lý luận của việc hình thành dạng nứt do mỏi và các mô hình dự báo mức độ hư hỏng của các hình thái nứt mặt đường BTN.
Hiện nay, trên một số tuyến đường bê tông nhựa có xe tải trọng nặng lưu thông, mặt đường bê tông nhựa xuống cấp một cách nhanh chóng, sớm xuất hiện lún vệt bánh xe.
Mới đây, Viện Khoa học và công nghệ GTVT đã phối hợp với Công ty TNHH Doanh Bảo An, ASI Solutions (Vương quốc Anh) và Công ty IVA (Thụy Sỹ) dưới sự chỉ đạo của Bộ GTVT, tổ chức Hội thảo khoa học “Ứng dụng vật liệu Rhinophalt trong bảo trì đường bộ”.
Ứng dụng