Năm 2021, để thí sinh có nhiều lựa chọn, Trường ĐH Giao thông vận tải phương thức tuyển sinh khác nhau, trong đó có xét tuyển kết hợp.
Các chuyên gia cho rằng cần phải nghiên cứu sâu về quy hoạch cảng hàng không thứ 2 của Thủ đô Hà Nội, đặc biệt là việc lựa chọn vị trí.
Diễn đàn khoa họcTrường Đại học GTVT công bố mức điểm đủ điều kiện đăng ký xét tuyển đại học chính quy theo phương thức xét tuyển bằng kết quả thi THPT năm 2020.
Trước những khó khăn mà trường đang đối mặt, Thứ trưởng nhấn mạnh nhà trường cần kiện toàn công tác nhân sự, tăng cường đào tạo tuyển sinh...
Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, nhu cầu đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật cho ngành GTVT các tỉnh phía Nam đặt ra một cách cấp thiết. Để đáp ứng nhu cầu mới cho sự nghiệp xây dựng đất nước nói chung và phát triển GTVT khu vực phía Nam nói riêng, ngày 27/4/1990, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ra Quyết định số 139/TCCB thành lập Cơ sở II của Trường Đại học GTVT đặt tại TP. Hồ Chí Minh. 30 năm xây dựng và phát triển, Nhà trường đã tạo lập được giá trị riêng, đóng góp công sức vào sự nghiệp phát triển GTVT nói riêng và đất nước nói chung.
Năm 2020, Trường Đại học Giao thông vận tải có kế hoạch tuyển sinh hệ chính quy với 5.700 chỉ tiêu (đào tạo tại Hà Nội 4.200 chỉ tiêu; Phân hiệu tại TP. Hồ Chí Minh 1.500 chỉ tiêu).
PGS.TS Nguyễn Xuân Phương, Viện trưởng Viện Đào tạo Chất lượng cao, Trường ĐH Giao thông vận tải TP.HCM nhận nhiệm vụ Phó hiệu trưởng nhà trường.
Trường ĐH Giao thông vận tải TP. HCM tổ chức Cuộc thi sáng tác biểu trưng kỷ niệm 30 năm hình thành và phát triển (18/5/1988-18/5/2018)
Một đời người - một dòng sông...Mấy ai làm kẻ đứng trông bến bờ; “Muốn qua sông phải lụy đò”; Đường đời muôn bước cậy nhờ người đưa...
Đây là sự kiện truyền thống hàng năm của Trung tâm để chào xuân Bính Thân 2016 và là một cầu nối giữa các thế hệ sinh viên nhằm duy trì và gắn chặt mối quan hệ giữa thầy và trò trường Đại học GTVT.