Những ngày vừa qua, hình ảnh ban đầu về cây cầu đường sắt cao nhất thế giới đã thu hút sự chú ý rộng rãi của dư luận Ấn Độ.
Giao thông toàn cầuSau 2 năm “hồi sinh” dự án đình trệ “không lối thoát”, cao tốc Bắc Giang – Lạng Sơn đã được thông xe, tạo nên niềm vui lớn của miền Đông Bắc.
Giao thông 24hĐóng vai trò quan trọng trong giao thông, logistics, văn hóa, du lịch…, tuyến đường thủy Gyeong-in được kỳ vọng sẽ làm nên “kỳ tích sông Hàn của thế kỷ 21”.
Ứng dụngKhông phải đến bây giờ Hà Nội mới đề cập tới việc quy hoạch TP hai bên sông Hồng, mà trước đó, vào năm 2006 – 2007, Hà Nội đã từng có dự án “Thành phố bên sông” với sự giúp đỡ của chính quyền TP Seoul (Hàn Quốc).
Thị trườngNgày 19/5/1959, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định mở tuyến vận tải chi viện chiến lược Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh. Đây là một quyết định lịch sử, thể hiện quyết tâm và ý chí sắt đá của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta: “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước”, “Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”. Đường Trường Sơn đã đi vào lịch sử, trở thành con đường huyền thoại, một biểu tượng của dân tộc anh hùng.
Giao thông 24hHà Nội ta phấn đấu 10 năm thì thực là kỳ tích. Tất nhiên HN sắp có đường sắt đô thị, BRT, bãi đỗ xe ngầm…
Bạn đọcNhắc tới đường Trường Sơn là gợi nhớ đến sự ác liệt của một tuyến đường được ví như “huyết mạch” chi viện cho chiến trường miền Nam, là cái “gai” không bao giờ có thể nhổ được của đế quốc Mỹ, là bản anh hùng ca bất khuất của những chàng trai, cô gái tuổi đôi mươi bất tử cùng non sông. Đường Trường Sơn ngày hôm nay đang tiếp tục viết nên những bản hùng ca mới, tạo thế và lực thúc đẩy kinh tế - xã hội đất nước phát triển, phồn thịnh.
Xã hộiNhững năm tháng chống Mỹ, đường mòn Hồ Chí Minh vượt dãy Trường Sơn đi vào khắp các chiến trường miền Nam, viết lên bản anh hùng ca huyền thoại về chiến công oanh liệt. Và ngày nay, đường Hồ Chí Minh tiếp tục lập nên những kỳ tích mới trong phát triển kinh tế - xã hội thời bình.
Thị trường