Địa bàn tỉnh Kon Tum vào mùa mưa rất hay xảy ra hiện trượng sạt trượt ta-luy dương và ta-luy âm, không những đối với các tuyến đường đã đưa vào khai thác mà còn với cả các tuyến xây dựng mới. Hàng năm, Nhà nước phải bố trí kinh phí để khắc phục, xử lý gây tốn kém cho ngân sách. Do vậy, việc đánh giá nguyên nhân, cơ chế gây sạt trượt để tìm giải pháp xử lý kịp thời là cần thiết, mang tính thực tiễn và tính ứng dụng cao, phù hợp với tính chất quản lý chuyên ngành. Bài báo tập trung nghiên cứu khảo sát điều kiện địa hình, địa chất, thủy văn đoạn km106 - km106+500, QL24 qua vùng có nguy cơ sạt trượt. Sử dụng phần mềm SOLPE/W để tính toán ổn định, từ đó đề xuất giải pháp gia cường, đảm bảo ổn định ta-luy dương nền đường góp phần duy trì sự hoạt động ổn định, lâu dài của tuyến đường huyết mạch này.
Diễn đàn khoa họcNghiên cứu vai trò của phụ gia polyme vô cơ trong việc gia cố nền cát bằng xi măng chống hiện tượng cát chảy khi xây dựng các công trình hạ tầng ven biển
Ứng dụngChuyện tưởng thật như đùa đang xảy ra tại tuyến đường Huỳnh Thúc Kháng, phường Bến Thủy, thàng phố Vinh.
Đường dây nóngBài báo trình bày giải pháp tăng cường ổn định nền đường đắp qua vùng ngập nước bằng lưới địa kỹ thuật kết hợp bệ phản áp. Trên cơ sở đó xây dựng bài toán tính toán thiết kế ổn định nền đường, nhằm mang lại hiệu quả kinh tế và kỹ thuật.
KS. NGUYỄN THẾ NAM TS. CHÂU TRƯỜNG LINH Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng Người phản biện: ThS. Nguyễn Công Chức Th.S. Lê Văn Anh
Khoa học - Công nghệ