Tác giả: ThS. NGÔ VĂN THỨC
Trường Đại học Xây dựng Miền Tây
PGS. TS. BÙI TIẾN THÀNH
TS. NGUYỄN THỊ CẨM NHUNG
Trường Đại học Giao thông vận tải
TS. NGUYỄN DUYÊN PHONG
TS. ĐẶNG VĂN KIÊN
Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Biểu đồ miêu tả cường độ dự trữ sau nứt bê tông |
Với nhiều kết cấu bê tông trong hệ thống cơ sở hạ tầng, công trình cầu đường đang xuống cấp nhanh chóng do nhiều yếu tố khác nhau, việc đánh giá các kết cấu này không bị phá hoại đột ngột hay dự báo cường độ dự trữ còn lại của nó là rất cấp thiết. Trong nhiều thập kỷ qua, các nghiên cứu tuổi thọ của kết cấu bê tông đã thu hút rất nhiều sự chú ý và có một sự phát triển đáng kể với rất nhiều nghiên cứu. Nhưng hầu hết các khảo sát điều tập trung vào sự xuống cấp do ăn mòn bê tông và cốt thép. Trong thực tế, các hiện tượng ăn mòn sẽ bắt đầu phát triển mạnh khi kết cấu bị nứt và tác động cộng hưởng này làm nguy hại đến kết cấu bê tông. Bên cạnh đó, sự tồn tại của một vết nứt với chiều dài nhất định trong bê tông vẫn có thể chỉ ra trạng thái làm việc của kết cấu.
Mục đích của nghiên cứu là xác định cường độ dự trữ sau nứt của kết cấu dầm bê tông chất lượng cao (BTCLC) sử dụng nano silica dựa trên phương pháp công pháp hủy. Tiếp cận sử dụng mối quan hệ giữa công phá hủy và chiều dài phát triển của vết nứt để dự báo cường độ dự trữ sau nứt của kết cấu dầm bê tông. Cuối cùng, ảnh hưởng của nano silica đến cường độ dự trữ sau nứt của dầm BTCLC sẽ được phân tích.
Mời độc giả xem nội dung đầy đủ bài khoa học tại đây
Tag:
Bình luận
Thông báo
Bạn đã gửi thành công.