Các từ "tải trọng" và "trọng tải" dùng sai gây bức xúc trên đường

Các từ "tải trọng" và "trọng tải" dùng sai gây bức xúc trên đường

Việc dùng chưa đúng hai thuật ngữ này dẫn đến sự hiểu sai và không thống nhất, gây nhiều bức xúc trên đường. Nhân dịp đang soát xét lại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về biển báo đường bộ, QCVN 41:2016/BGTVT, bài này nêu một số phân tích và đề xuất nhằm khắc phục tình trạng trên.

Ý kiến phản biện
Giải thich thêm về các biển báo đường bộ liên quan đến khối lượng xe

Giải thich thêm về các biển báo đường bộ liên quan đến khối lượng xe

Các biển báo đường bộ được nói đến trong bài này là các biển cấm số 106a, 106b, 115 và 116, như ví dụ được chỉ ra trên các hình vẽ sau đây, theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ đang có hiệu lực, QCVN 41:2016/BGTVT.

Ý kiến phản biện
Trọng tài tại World Cup sẽ được trang bị smartwatch giá hơn 5.000 USD

Trọng tài tại World Cup sẽ được trang bị smartwatch giá hơn 5.000 USD

Chiếc smartwatch được sản xuất bởi hãng đồng hồ cao cấp đến từ Thụy Sĩ Hublot, chạy hệ điều hành Wear OS (trước đây là Android Wear).

Ứng dụng
Sở GTVT Hà Nội đề xuất cho xe tải nhẹ chạy cả ngày đêm

Sở GTVT Hà Nội đề xuất cho xe tải nhẹ chạy cả ngày đêm

Trước kiến nghị của doanh nghiệp về bất hợp lý trong quy định hoạt động xe tải nhẹ tại Quyết định số 06/2013/QĐ-UBND, Sở Giao thông vận tải Hà Nội đã trình Thành phố phương án sửa theo hướng cho phép xe tải nhẹ được chạy cả ngày đêm trừ giờ cao điểm mà không cần có giấy phép của cơ quan có thẩm quyền.

Một số thuật ngữ dùng chưa chuẩn mực trong đóng tàu và hàng hải

Một số thuật ngữ dùng chưa chuẩn mực trong đóng tàu và hàng hải

Việc sử dụng chưa đúng các từ trọng tải, tải trọng, khối lượng và trọng lượng trong giao thông đường bộ đã được trình bày trên Tạp chí Giao thông vận tải ngày 13/6/2017 [8]. Tình trạng ấy cũng đang xảy ra cả trong lĩnh vực đóng tàu và hàng hải.

Một số từ ngữ trong giao thông đang bị sử dụng thiếu chuẩn mực

Một số từ ngữ trong giao thông đang bị sử dụng thiếu chuẩn mực

Tóm tắt: Việc sử dụng thiếu chuẩn mực các từ trọng tải, tải trọng, khối lượng và trọng lượng trong giao thông đường bộ đang gây ra sự hiểu không thống nhất giữa các doanh nghiệp vận tải, người lái xe với cơ quan quản lý đường bộ và cảnh sát giao thông. Bài này trình bày các phân tích ý nghĩa các từ đó, dựa trên cơ sở pháp lý, từ đó đưa ra các khuyến nghị thay đổi cách sử dụng chúng cho nhất quán và phù hợp với quy định pháp luật hiện hành, cũng như để cập nhật các tiến bộ khoa học công nghệ và hội nhập quốc tế.

Ý kiến phản biện
Chủ tịch UBND Hải Phòng yêu cầu kiểm soát tải trọng xe 24/24 giờ

Chủ tịch UBND Hải Phòng yêu cầu kiểm soát tải trọng xe 24/24 giờ

Chủ tịch UBND TP. Hải Phòng yêu cầu ngăn chặn kịp thời, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm vận tải hàng hóa bằng ô tô quá tải trọng cho phép.

Giao thông 24h
Điểm mặt những "điểm nóng" để xe quá tải lộng hành

Điểm mặt những "điểm nóng" để xe quá tải lộng hành

Cụ thể, 5 điểm nóng về xe quá khổ, quá tải gồm: QL6, đoạn qua huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình; QL18, đoạn qua thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương và huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh; QL1, đoạn qua thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa và thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình.

Giao thông 24h
Vụ tài xế kiện Công an TP.Vinh: Công an đúng

Vụ tài xế kiện Công an TP.Vinh: Công an đúng

Xoay quanh vụ tài xế Phan Đình Anh kiện công an thành phố Vinh (Nghệ An) về việc xử phạt vi phạm “trọng tải” xe.

Ý kiến
Xe bán tải đi làn xe con hay xe tải?

Xe bán tải đi làn xe con hay xe tải?

Nguyên nhân là do chưa thống nhất việc sử dụng thuật ngữ “tải trọng” và “trọng tải” trong các văn bản đã ban hành về lĩnh vực giao thông vận tải.

Hỏi đáp