Với nhiều tiềm năng và lợi thế trong vận tải, đường thủy nội địa hiện vẫn chưa được đầu tư đúng mức dẫn tới việc khai thác chưa hiệu quả.
Đây là chương trình của Trường Đại học GTVT TP. HCM nhằm phát triển vận tải thủy nội địa và vận tải ven biển.
Diễn đàn khoa họcĐường thủy nội địa (ĐTNĐ) hiện đang vận chuyển khoảng 17% thị phần vận tải hàng hóa. Căn cứ vào chiến lược phát triển GTVT ĐTNĐ đến năm 2030, ĐTNĐ phải đạt thị phần trên 25%.
Diễn đàn khoa họcChính phủ vừa ban hành Nghị định số 128/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh trong lĩnh vực đường thủy nội địa.
Ngành giao thông vận tải hiện đang tập trung phát triển vận tải thủy nội địa nhằm giảm áp lực cho vận tải đường bộ, nâng cao hoạt động logistics./.
Giao thông 24hDù có nhiều lợi thế và tiềm năng, nhưng vận tải thủy vẫn chưa được chú ý, từ quy hoạch chi tiết cho quỹ đất làm cảng, làm điểm thông quan nội địa (ICD), cho đến kết nối các phương thức vận tải còn hạn chế khiến chi phí logistic lên cao, làm giảm cơ hội mở rộng thị trường cũng như đối tượng khách hàng.
Doanh nghiệpBộ GTVT vừa ban hành Quyết định số 4146 /QĐ-BGTVT ngày 10/11/2015, "Phê duyệt Quy hoạch phát triển đội tàu vận tải thủy nội địa giai đoạn 2015 - 2020 và định hướng đến năm 2030”.
Vừa qua, Bộ trưởng Bộ GTVT đã ký quyết định phê duyệt Đề án tái cơ cấu vận tải đường thủy nội địa đến năm 2020.
Giao thông 24h