Vừa qua, tại Phủ Chủ tịch diễn ra buổi họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước về 9 Luật, trong đó có Luật Đường sắt. Theo đó, từ ngày 1/7/2018, Luật Đường sắt sửa đổi sẽ có hiệu lực thi hành.
Giao thông 24hGiai đoạn 2011-2015, đầu tư cho ngành đường sắt chỉ chiếm khoảng 3,18% trong tổng cơ cấu đầu tư của ngành giao thông, trong khi đường bộ là 88,89%.
Chính trịĐường ngang dân sinh nói là mở trái phép nhưng tai nạn xảy ra dân chết thì mặc dân à? Không được, luật phải giải quyết việc này, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân góp ý dự thảo Luật Đường sắt (sửa đổi).
Luật Đường sắt 2005 ra đời, lần đầu tiên lĩnh vực Đường sắt Việt Nam có luật để điều chỉnh toàn diện mọi hoạt động. Tuy nhiên, qua thực tế triển khai thực hiện, Luật Đường sắt 2005 đã bộc lộ một số bất cập như: Một số quy định của Luật quá chi tiết, cụ thể; một số quy định chưa triển khai thực hiện được; một số quy định chưa phù hợp; thực tiễn còn có những lĩnh vực mới chưa được điều chỉnh trong Luật… Điều này đã dẫn đến sự tụt hậu so với các lĩnh vực vận tải khác như: Hàng không, Đường bộ, Đường thủy nội địa…
Trình bày trước Quốc hội, ông Trương Quang Nghĩa cho hay, theo quy hoạch đến năm 2050 hoàn thành toàn tuyến đường sắt đôi tốc độ cao trên trục Bắc – Nam.
Chính trịĐây là khẳng định của Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển sau Phiên họp thứ ba của Thường vụ Quốc hội (hôm 12/9), cho ý kiến đối với Tờ trình của Chính phủ về Dự án Luật Đường sắt (sửa đổi), "nếu Bộ GTVT tiếp thu các ý kiến trong phiên làm việc này", ông Hiển nhấn mạnh.
Ý kiến phản biệnTại phiên họp thứ 3 diễn ra vào chiều 12/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã nghe báo cáo và thảo luận về Dự án Luật Đường sắt (sửa đổi).
Chính trị