Mục đích chuyến đi là để tham quan, học tập và trao đổi kinh nghiệm về kỹ thuật công nghệ sữa chữa, tăng cường mặt cầu bản thép trực hướng OSD.
“Công nghệ gốc” là giải pháp và công nghệ sử dụng cho lớp phủ mặt cầu Thăng Long của các chuyên gia Liên Xô khi xây dựng mới cây cầu này.
Năm 2013, Bộ GTVT đã giao cho Tổng cục ĐBVN lập dự án sửa chữa triệt để mặt cầu Thăng Long.
Có nhất thiết phải thành lập trạm trộn bê tông nhựa mới không? Cơ hội sử dụng trạm trộn hiện có tại Việt Nam để sản xuất hỗn hợp nhựa rỗng PMA như thế nào?
Như vậy, đã có thể xác định được nguyên nhân kỹ thuật trực tiếp gây hư hỏng mặt cầu Thăng Long sau đợt sửa chữa cuối năm 2009, đó là SMA đem áp dụng ở cầu Thăng Long chưa phải là SMA.
Lần sửa chữa thứ nhất được tiến hành để thay mới một phần chiều dày lớp bê tông nhựa mặt cầu chính vào năm 1999. Tại thời điểm đó, lớp bê tông nhựa mặt cầu chính đã sử dụng vượt qua giới hạn tuổi thọ thiết kế. Sau gần 15 năm khai thác, lớp bê tông nhựa này đã bị lão hóa nên trên bề mặt xuất hiện rất nhiều vết nứt có chiều dài, chiều rộng, phân bố và cả quy luật rất khác nhau.
Sở GTVT TP.Hà Nội vừa trình UBND TP.Hà Nội phương án phân luồng, tổ chức giao thông phục vụ thi công mặt cầu Thăng Long, bắt đầu ngày 6/8.
Giao thông 24h